Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 7 2019 lúc 1:52

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 6 2019 lúc 3:26

- Sự việc và chi tiết tiêu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự sự.

- Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn các sự việc, chi tiết tiêu biểu, cần có công quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, ... nhằm phát hiện ra những sự việc, chi tiết nào có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật được rõ nét nhất.

Bình luận (0)
Hào Lê
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
5 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

Bình luận (0)
Đan Khánh
5 tháng 11 2021 lúc 8:05

A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 8:12

a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:

   + Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc

   + Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.

   + Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.

b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:

   + Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể

   + Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 6 2019 lúc 5:32

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 8:11

Cách chọn những sự việc để kể:

   + Xác định đề tài của văn bản

   + Dự kiến các sự việc trong cốt truyện

Cốt truyện truyền thống: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc

Cốt truyện phóng khoáng hiện đại: cốt truyện theo logic kể trên, có thể đảo ngược trình tự

- Phân chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị D
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 10 2021 lúc 15:54

Em tham khảo nhé:

- Xác định mục đích của việc lựa chọn (để kể lại, để viết bài văn tự sự hoặc để làm dẫn chứng cho một việc làm nào đó…).

- Xác định đề tài của văn bản: Kể về một trận đánh, về tình mẹ con, vợ chồng, ..vv..

- Dự kiến cốt truyện

 Cốt truyện truyền thống, thường gồm các phần: Trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).

 Cốt truyện phóng khoáng kiểu hiện đại: Là cốt truyện không theo logic kể trên, có thể đảo lộn hoặc thiếu một phần nào đó hoặc có loại tự sự mà không có… chuyện (chỉ miêu tả những dòng cảm xúc).

- Cuối cùng ta hãy chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật.

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 15:56

tham thảo :

1.1. Khái niệmKhái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.

 

 

 1.1. Khái niệm Khái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.
Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Tùng
Xem chi tiết
dasda
2 tháng 2 lúc 9:57

Đáp án:

Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”. 

 

Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.


Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)